[Tin mới][6]

boc rang su
Cạo vôi răng
Kiến thức nha khoa
Nha khoa răng sứ
Niềng răng - Chỉnh nha
Phẫu thuật hàm hô móm
Răng khôn
Tẩy trắng răng
Trám răng
trong rang
Trồng răng thẩm mỹ

Quy trình niềng răng khi mất răng hàm

Niềng răng là kỹ thuật giúp kéo các răng mọc lệch về vị trí mong muốn, giúp hàm răng đều đẹp hơn. Có một số trường hợp khi niềng răng cần phải nhổ răng sô 4 hoặc số 5 để tạo khoảng trống cho răng di chuyển. 

---Thông tin tham khảo: niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền

Mất răng hàm có niềng răng được không?
Số răng hàm chuẩn của người trưởng thành là 12 răng, chia đều cho hai hàm. Trong đó có 8 răng hàm chính và 4 răng khôn. Trên thực tế, răng hàm bị mất là do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan như chấn thương, sâu răng hoặc nhổ răng khôn,…Nhưng bạn không cần phải quá lo lắng mất răng hàm có niềng răng được không. Bởi tùy vào từng trình trạng răng miệng mà bác sĩ sẽ cân nhắc gắn khí cụ như thế nào chuẩn xác, giúp giữa răng kế cận không bị xê dịch. 

Ngoài ra, nếu răng hàm bị mất trước đó thì có thể không cần phải nhổ răng số 4, 5. Khoảng trống ở vị trí răng hàm vẫn đủ để các răng dịch chuyển nên có thể hạn chế được đau nhức và rút ngắn thời gian thực hiện niềng răng cho người bệnh. Thậm chí, sau khi hàm răng đã được niềng chỉnh đều đặn, có thể tiến hành trồng lại chiếc răng hàm này bằng các giải pháp trồng răng để phục hồi cấu trúc cũng như chức năng ăn nhai của răng.

Đối với răng khôn, việc trồng lại là không cần thiết và rất ít được thực hiện bởi chiếc răng này không có nhiệm vụ nào trong ăn nhai hay thẩm mỹ. Việc nhổ bỏ hay bị mất chiếc răng hàm số 8 này không ảnh hưởng đến cung hàm lẫn quá trình niềng răng. 

Quy trình niềng răng khi mất răng hàm
Mất răng hàm niềng được không

Quy trình niềng răng khi mất răng hàm
Một quy trình niềng răng chuẩn khi răng hàm đã bị mất thường là:

- Bước 1: Tiến hành thăm khám tổng quát răng miệng, bao gồm cả nướu và lưỡi. Chụp X-quang xương hàm để xác định cấu trúc răng, mức độ sai lệch của răng từ đó bác sĩ sẽ tính toán hướng dịch chuyển của răng, thời gian dịch chuyển. Sau đó sẽ lập phác đồ điều trị, tư vấn phương pháp niềng răng cần lựa chọn.

- Bước 2: Vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân để quá trình niềng răng diễn ra an toàn. Sau khi vệ sinh sạch sẽ tiến hành lấy dấu hàm để lưu lại thông số kỹ thuật, phục vụ cho quá trình theo dõi điều trị làm cơ sở để đánh giá hiệu quả chỉnh nha.

- Bước 3: Dựa vào phác đồ điều trị sẽ tiến hành gắn khí cụ chỉnh nha lên răng, bắt đầu tiến trình niềng răng. Nếu cần thiết sẽ gắn khí cụ định hình hàm để duy trì khoảng trống cho quá trình phục hình răng về sau. Sau mỗi tháng, người bệnh sẽ đến nha khoa để điều chỉnh lại lực kéo.

Mất răng hàm có niềng răng được không sẽ được phục hình răng hàm bằng cấy ghép implant hoặc cầu răng sứ. Tùy vào yêu cầu của người bệnh và tình trạng răng miệng mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp trồng răng thích hợp nhất. Điều quan trọng nhất là bạn phải tìm đến địa chỉ nha khoa đáng tin cậy để thăm khám và điều trị an toàn.
Bài viết trích nguồn tại: chiphiniengrangthuathammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

Start typing and press Enter to search